Lục Nhâm Khóa Thể (Thể của quẻ)

Lục Nhâm Khóa Thể phải được hiểu rõ nếu muốn đoán biết được cát hung. Bằng nếu không hiểu rõ khóa thể thì rất khó đoán đúng. Nguyên nhân và cấu tạo khóa thể thì không thể nào mà không biết. Thiên này nói rõ sự cấu tạo của khóa thể đối với Lục Nhâm để người học Lục Nhâm có nhận thức sâu hơn nữa.

1 Quẻ Nguyên Thủ – Lục Nhâm Khóa Thể

Trong 4 khóa, chỉ có một khóa trên khắc dưới còn 3 khóa kia không khắc, thì gọi là quẻ Nguyên Thủ.

 Thí dụ: ngày Giáp Tý, giờ Mão, Tý tướng.

DầnMãoThìnTỵ
Sửu  Ngọ
  Mùi
HợiTuấtDậuThân
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Ngọ DậuDậu TýThân HợiHợi Giáp
  • Ngọ
  • Mão

2 Quẻ Trùng Thẩm

Trong 4 khóa, chỉ có 1 khóa dưới khắc trên (tặc), còn 3 khóa kia không khắc thì gọi là quẻ Trùng Thẩm.

Thí dụ: ngày Bính Tuất, giờ Tỵ, Thân tướng.

ThânDậuTuấtHợi
Mùi  
Ngọ  Sửu
TỵNgọMùiDần
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Thìn SửuSửu TuấtHợi ThânThân Bính
  • Thân
  • Hợi
  • Dần

3 Quẻ Tri Nhứt (cũng gọi là Tỵ Dụng)

Trong 4 khóa có nhiều khóa dưới khắc trên, phải lựa khóa nào thuộc âm hay thuộc dương cùng với nhật can so sánh (Tỵ) mà làm phát dụng, gọi là quẻ Tri Nhứt.

Thí dụ: Ngày Nhâm Thìn, giờ Tỵ, Thìn tướng

ThìnTỵNgọMùi
Mão  Thân
Dần  Dậu
SửuHợiTuất
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Dần MãoMão ThìnDậu TuấtTuất Nhâm
  • Tuất
  • Dậu
  • Thân

4 Quẻ Thiệp Hại – Lục Nhâm Khóa Thể

Trong 4 khóa có nhiều quẻ dưới khắc trên hay trên khắc dưới, lại cùng với nhật can đều Tỵ hoặc đều chẳng Tỵ hòa thì phải lấy thiệp từ địa bàn trở về chỗ ở của thấy quẻ nào khắc nhiều thì làm phát dụng, gọi là quẻ thiệp hại:

Thí dụ: ngày Đinh Mão, giờ Sửu, Hợi tướng

MãoThìnTỵNgọ
Dần  Mùi
Sửu  Thân
HợiTuấtDậu
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Hợi SửuSửu MãoMão TỵTỵ Đinh
  • Hợi
  • Dậu
  • Mùi

Trong 2 khóa thiệp hại nhiều ít bằng nhau, phải lấy thần trên Tứ mạnh (Tứ mạnh là Dần, Thân, Tỵ, Hợi) làm phát dụng, gọi là cách Kiến Cơ

Thí dụ: ngày Canh Tý, giờ Tuất, Thân tướng

MãoThìnTỵNgọ
Dần  Mùi
Sửu  Thân
HợiTuấtDậu
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Thân TuấtTuất TýNgọ ThânThân Tý
  • Ngọ
  • Thìn
  • Dần

Trong hai khóa thiệp hại nhiều ít bằng nhau mà không có khóa nào ở trên địa bàn thuộc mạnh (Dần, Hợi) thì phải lấy thần ở trên Tứ trọng (Tý, Ngọ, Mão, Dậu là Tứ trọng) làm phát dụng, gọi là cách Sát Vi.

Thí dụ: ngày Canh Tuất, giờ Thìn, Thân tướng

DậuTuấtHợi
Thân  Sửu
Mùi  Dần
NgọTỵThìnMão
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Ngọ DầnDần TuấtThìn TýTý Canh
  • Thìn
  • Thân

Trong 2 khóa thiệp hại nhiều ít bằng nhau, mà lại cùng ở trên địa bàn thuộc Tứ Mạnh, Tứ Trọng hay Tứ Quý (Thìn, Tuất, Sửu, Mùi là Tứ Quý), thì ngày dương phải lấy can thượng thần làm phát dụng, ngày âm phái lấy chi thượng thần làm phát dụng gọi là cách Xuyết Hà

Thí dụ: ngày Giáp Ngọ, giờ Thìn, Ngọ tướng

MùiThânDậuTuất
Ngọ  Hợi
Tỵ  
ThìnMãoDầnSửu
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Tuất ThânThân NgọNgọ ThìnThìn Giáp
  • Thìn
  • Ngọ
  • Thân

5 Quẻ Dao Khắc – Lục Nhâm Khóa Thể

Trong 4 khóa, không có khóa nào dưới khắc trên hay trên khắc dưới thì lấy nhật can cùng với thần trên 4 khóa khắc xa nhau làm phát dụng gọi là quẻ Dao Khắc. Thần ở trên khóa khắc xa nhật can gọi là cách Cảo Thỉ (mũi tên cỏ)

Thí dụ: ngày Nhâm Thìn, giờ Tỵ, Thân tướng

ThânDậuTuấtHợi
Mùi  
Ngọ  Sửu
TỵThìnMãoDần
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Tuất MùiMùi ThìnTỵ DầnDần Nhâm
  • Tuất
  • Sửu
  • Thìn

Trong 4 khóa không khắc tặc, mà nhật can khắc xa thần trên khóa gọi là cách Đàn Xạ

Thí dụ: ngày Nhâm Thân, giờ Thân, Hợi tướng

ThânDậuTuấtHợi
Mùi  
Ngọ  Sửu
TỵThìnMãoDần
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Dần HợiHợi ThânTỵ DầnDần Nhâm
  • Tỵ
  • Thân
  • Hợi

6 Quẻ Mão Tinh

Trong 4 khóa không có khóa nào dưới khắc trên hay trên khắc dưới lại không khắc xa (Dao Khắc) thì phải lấy thần ở trên địa bàn Dậu, hoặc thần ở dưới thiên bàn Dậu làm phát dụng, gọi là quẻ Mão Tinh. Quẻ Mão Tinh ngày thuộc dương gọi là Hổ Thị cách.

Thí dụ: ngày Mậu Thân, giờ Mão, Thìn tướng

NgọMùiThânDậu
Tỵ  Tuất
Thìn  Hợi
MãoDầnSửu
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Tuất DậuDậu ThânSửu TýTý Mậu
  • Tuất
  • Dậu
  • Ngọ

Quả Mão Tinh ngày thuộc âm gọi là Đồng Xà Yểm Mục cách

Thí dụ: ngày Đinh Sửu, giờ Thìn, Sửu tướng

DầnMãoThìnTỵ
Sửu  Ngọ
  Mùi
HợiTuấtDậuThân
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Mùi TuấtTuất SửuMùi ThìnThìn Đinh
  • Thìn
  • Tuất

7 Quẻ Biệt Trách

Phàm 4 khóa có 2 khóa giống nhau, không có khóa nào dưới khắc trên hay trên khắc dưới, lại không khắc xa (Dao Khắc), ngày thuộc dương phải lấy thượng thần của nhật can sau hợp làm phát dụng (như Nhật Can là Bính thì phải lấy thượng thần của Tân vì Bính hợp Tân). Ngày thuộc âm phải lấy thần phía trước tam hợp với thời chi làm phát dụng gọi là quẻ Biệt Trách.

Lục Nhâm Khóa thể

Thí dụ 1: Ngày Bính Thìn, giờ Mão, Thìn tướng.

NgọMùiThânDậu
Tỵ  Tuất
Thìn  Hợi
MãoDầnSửu
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Ngọ TỵTỵ ThìnMùi NgọNgọ Bính
  • Hợi
  • Ngọ
  • Ngọ

Thí dụ 2: ngày Tân Dậu, giờ Sửu, Tý tướng

ThìnTỵNgọMùi
Mão  Thân
Dần  Dậu
SửuHợiTuất
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Mùi
Thân
Thân
Dậu
Thân
Dậu
Dậu
Tân
  • Sửu
  • Dậu
  • Dậu

8 Quẻ Bát Chuyên

Phàm can và chi cùng ở một vị trí trong 4 khóa, không có khóa nào dưới khắc trên hay trên khắc dưới, thì ngày thuộc dương phải lấy thần từ can thượng thần làm thứ nhứt đếm thuận đến thứ ba làm sơ truyền. Ngày thuộc âm phải lấy thần của thượng thần khóa thứ tư làm thứ nhứt đếm nghịch lại đến thứ ba làm sơ truyền.

Thí dụ: ngày Giáp Dần, giờ Thìn, Sửu tướng.

DầnMãoThìnTỵ
Sửu  Ngọ
  Mùi
HợiTuấtDậuThân
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Thân HợiHợi DầnThân HợiHợi Giáp
  • Sửu
  • Hợi
  • Hợi

Quẻ bát chuyên gặp một trong 3 tướng Thiên Hậu, Lục Hợp, Huyền Vũ vào tam truyền, gọi là Duy Bạc Bất Tu cách.

Thí dụ: ngày Đinh Mùi, giờ Sửu, Thìn tướng

ThânDậuTuấtHợi
Mùi  
Ngọ  Sửu
TỵThìnMãoDần
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Sửu
Tuất
Tuất
Mùi
Sửu
Tuất
Tuất
Đinh
Thái Âm
Thiên Hậu
Thiên Hậu
Hợi
Tuất
Tuất

Phàm quẻ bát chuyên mà tam truyền đều là can thượng thần, thì gọi là Độc Túc cách (cách một chân).

Thí dụ: ngày Kỷ Mùi, giờ Mùi, Dậu tướng

MùiThânDậuTuất
Ngọ  Hợi
Tỵ  
ThìnMãoDầnSửu
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Hợi
Dậu
Dậu
Mùi
Hợi
Dậu
Dậu
Kỷ
  • Dậu
  • Dậu
  • Dậu

9 Quẻ Phục Ngâm

Nguyệt tướng và giờ xem quẻ giống nhau, thiên bàn và địa bàn cùng một vị trí, gọi là quẻ phục ngâm. Phục ngâm có dưới khắc trên hay trên khắc dưới thì chiếu theo thường lấy khóa nào khắc tặc làm phát dụng, gọi là Bất Ngu cách.

Thí dụ: ngày Quý Sửu, giờ Ngọ, Ngọ tướng

TỵNgọMùiThân
Thìn  Dậu
Mão  Tuất
DầnSửuHợi
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Sửu
Sửu
Sửu
Sửu
Sửu
Sửu
Sửu
Quý
  • Sửu
  • Tuất
  • Mùi

10 Quẻ Phản Ngâm

Trong 4 khóa không có khóa nào dưới khắc trên hay trên khắc dưới thì phải lấy Dịch Mã làm phát dụng, gợi là Vô Thân cách.

Thí dụ: ngày Tân Sửu, giờ Tỵ, Hợi tướng

HợiSửuDần
Tuất  Mão
Dậu  Thìn
ThânMùiNgọTỵ
KHÓA 4KHÓA 3KHÓA 2KHÓA 1
Sửu
Mùi
Mùi
Sửu
Tuất
Thìn
Thìn
Tân
  • Hợi
  • Mùi
  • Thìn

Những ngày Dần, Ngọ, Tuất thì Dịch Mã ở Thân (Thiên bàn).

Những ngày Tỵ, Dậu, Sửu thì Dịch Mã ở Hợi.

Những ngày Thân, Tý, Thìn thi Dịch Mã ở Dần.

Những ngày Hợi, Mão, Mùi thì Dịch Mã ở Tỵ.

Phong thủy Kỳ Bách

FanPage Phong thủy Kỳ Bách luôn cập nhật tin mới nhất.

Trả lời