Lục Nhâm Thể quẻ (tt)

Quẻ Lục Nhâm: Quẻ thể – cách là một số quẻ có cách cục đặc biệt như: Tam Quang, Tam Dương, Lục Nghi, Thời Thái… Những Quẻ Lục Nhâm này cũng đều dựa vào Tam truyền, thời thần… mà định ra.

Lục Nhâm Thể quẻ: Quẻ Long Đức

Thái Tuế cùng với Nguyệt tướng gồm làm một, thừa Quý Nhân mà phát dụng, gọi là quẻ Long Đức.

Thí dụ: năm Thân, tháng tư, ngày Ất Dậu, giờ Thìn, Thân tướng.

Dậu
Đằng Xà
Tuất
Chu Tước
Hợi
Lục Hợp

Câu Trần
Thân
Quý Nhân
  Sửu
Thanh Long
Mùi
Thiên Hậu
  Dần
Thiên Không
Ngọ
Thái Âm
Tỵ Huyền VũThìn
Thái Thường
Mão
Bạch Hổ
Khóa 4Khóa 3Khóa 2Khóa 1
Tỵ SửuSửu DậuTý ThânThân Ất
Quý Nhân
Câu Trận
Thái Thường
Thân

Thìn

Xét: Thân là Thái Tuế, lại là Nguyệt tướng, thừa Quý Nhân phát dụng mà thành ra quẻ Long Đức.

Lục nhâm thể quẻ - Phong thủy Kỳ Bách

Quẻ Quan Tước

Phàm phát dụng là một trong Dịch Mã của Thái Tuế, Nguyệt kiến, Nhật can, bổn mạng, lại có Thiên Khôi (Tuất), Thái Thường vào truyền, gọi là quẻ Quan Tước.

Thí dụ: năm Mùi, tháng Mão, ngày Đinh Hợi, giờ Tỵ, Tuất tướng, bổn mạng Quý Hợi.

Tuất
Đằng Xà
Hợi
Quý Nhân

Thiên Hậu
Sửu
Thái Âm
Dậu
Chu Tước
  Dần
Huyền Vũ
Thân
Lục Hợp
  Mão
Thái Thường
Mùi
Câu Trận
Ngọ
Thanh Long
Tỵ
Thiên Không
Thìn
Bạch Hổ
Khóa 4Khóa 3Khóa 2Khóa 1
Dậu
Thìn
Thìn
Hợi
Tỵ

Đinh
Thiên Không
Đằng Xà
Thái Thường
Tỵ
Tuất
Mão

Xét: Tỵ hòa phát dụng vừa hay là Dịch Mã của năm Mùi, tháng Mão, ngày Hợi và bổn mạng Hợi. Tuất là Thiên Khôi, mạt truyền thừa Thái Thường, Dịch Mã là thần sứ mạng, Thiên Khôi là cái ấn, Thái Thường là giải mũ của người làm quan, nên tượng trưng cho thăng quan tiến tước nên gọi là quẻ Quan Tước.

Lục Nhâm Thể quẻ: Quẻ Phú Quý

Quý Nhân thừa vượng tướng, mà phát dụng lại lâm Nhật can, Thời chi, Hành niên, trên dưới sinh nhau gọi là quẻ Phú Quý.

Thí dụ: tháng 11, ngày Kỷ Mão, giờ Thìn, Sửu tướng, Hành niên ở Mão.

Dần
(Tước)
Mão
(Hợp)
Thìn
(Câu)
Tỵ
(Long)
Sửu
(Xà)
Ngọ
(Không)

(Quý)
Mùi
(Hổ)
Hợi
(Hậu)
Tuất
(Âm)
Dậu
(Huyền)
Thân
(Thường)
Dậu

Mão
Sửu
Thìn
Thìn
Kỷ
Quý
Huyền
Không

Dậu
Ngọ

Xét Tý thuộc thủy phát dụng, mà tháng 11 là vượng khí của Tý thủy, trên thừa thiên bàn Quý nhân, lâm địa bàn Mão mộc, thời chi và hành niên cũng ở Mão (địa bàn) trên dưới thủy và mộc sinh nhau, có tượng đã giàu mà lại sang, nên gọi là quẻ Phú Quý.

Quẻ Hiên Cái

Đăng Quang (Ngọ) phát dụng, trung truyền, mạt truyền làThái Xung (Mão), Thần Hậu (Tý) gọi là quẻ Hiên Cái.

Thí dụ: ngày Giáp Tý, giờ Mão, Tý tướng.

DầnMãoThìnTỵ
SửuNgọ
Mùi
HợiTuấtDậuThân
Ngọ
Dậu
Dậu
Thân
Hợi
Hợi
Giáp
Ngọ
Mão

Xét phát dụng là Ngọ, Ngọ là ngựa trời, trung truyền là Mão, Mão là xe trời, mạt truyền là Tý, Tý là thần Hoa Cái (cây lọng). Gặp quẻ này như cưỡi xe có 4 ngựa kéo, trên che lọng tốt, nên gọi là quẻ Hiên Cái .

Quẻ Chú Ấn

Tỵ hỏa phát dụng, trung, mạt truyền là Tuất, Mão gọi là quẻ Chú Ấn.

Thí dụ : ngày Bính Tý, giờ Mùi, Tý tướng .

TuấtHợiSửu
DậuDần
ThânMão
MùiNgọTỵThìn
Tuất
Tỵ
Tỵ
Mão
Tuất
Tuất
Bính
Tỵ
Tuất
Mão

Xét tam truyền Tỵ, Tuất, Mão. Tỵ là các lò đúc, Mão là con dấu, Tuất là khuôn con dấu, Tân kim ở trong Tuất, gặp Bính hỏa ở trong Tỵ tác hợp, hun đúc luyện thành phù ấn, cho nên gọi là quẻ Chú Ấn (đúc con dấu). Mão lại là bánh xe cho nên lại có tên là quẻ Chú Ấn – Thừa Hiên (đúc con dấu –  cưỡi xe).

Để lại một bình luận