Bát môn và một số khái niệm

Bát môn độn có một số khái niệm và nguyên tắc chủ yếu. Tất cả cũng đều dùng Âm dương, Ngũ hành mà lý luận.

Ngũ Hổ – Ngũ Thử độn

Ngũ Hổ độn – Tìm tháng Dần

Giáp Kỷ chi niên Bính tác thủ,

Ất Canh chi niên Mậu thành đầu,

Bính Tân chi tuế tầm Canh thổ,

Đinh Nhâm Nhâm Dần thuận thủy lưu.

Nhược vấn Mậu Quý hà xứ khởi?

Giáp Dần chi thượng hảo truy cầu.

Ngũ Thử độn – Tìm giờ can giờ Tý

Giáp Kỷ hoàn gia Giáp

Ất Canh Bính tác sơ

Bính Tân tòng Mậu khởi.

Đinh Nhâm Canh tý cư.

Mậu Quý hà phương mịch

Nhâm Tý thượng chân đồ

Thập nhị hoàng – hắc đạo thời nhật

Cách tìm Hoàng – Hắc đạo

  • Tí Ngọ: Thân
  • Sửu, Mùi: Tuất
  • Dần Thân: Tý        
  • Mão Dậu: Dần.
  • Thìn Tuất: Thìn.                  
  • Tị Hợi: Ngọ.

Thanh long – Minh đường – Ngọc đường – Thiên đức – Kim Quỹ – Tư mệnh: Hoàng đạo.

Thiên hình – Chu tước -Bạch hổ – Thiên lao – Huyền vũ – Câu trận: Hắc đạo.

Tháng Tý muốn tìm ngày Hoàng đạo hay Hắc đạo thì thán Tý, tháng Ngọ khởi Thanh long tại Thân, rồi đặt tiếp Minh đường vào ngày Dậu, Thiên hình vào ngày Tuất, Chu tước vào ngày Hợi, Kim Quỹ vào ngày Tý, Thiên đức ngày Sửu, Bạch hổ ngày Dần, Ngọc đường ngày Mão, Thiên lao ngày Thìn, Huyền vũ ngày Tị, Tư mệnh ngày Ngọ, Câu Trận ngày Mùi.

Tháng Tý muốn tìm ngày Hoàng đạo hay Hắc đạo thì thán Tý, tháng Ngọ khởi Thanh long tại Thân, rồi đặt tiếp Minh đường vào ngày Dậu,

Muốn tìm giờ Hoàng đạo hay hắc đạo thì cứ ngày Tí, Ngọ đặt Thanh long vào giờ Thân và chuyển xuôi dần như trên.

Cac ngày khác cũng như thế theo ca quyết bên trên.

Màu sắc và 5 hành của 9 cung, 8 quái, 9 sao, 9 thần.

Khảm: Thiên bồng cung 1: Nước, Bạch.

Khôn: Thiên nhuế cung 2: đất, đen.

Chấn: Thiên Xung cung 3: gỗ, biếc.

Tốn: Thiên Phụ cung 4: gỗ, xanh.

Thiên Cầm cung 5: đất, vàng.

Kiền: Thiên Tâm cung 6: Kim, trắng.

Đoài: Thiên Trụ cung 7: Kim, đỏ.

Cấn: Thiên Nhậm cung 8: đất, trắng.

Ly: Thiên Ương cung 9: lửa, tím.

Trực phù: đất.

Đằng xà: lửa.

Thái âm: Kim.

Lục hợp: gỗ.

Câu trận: đất.

Bạch hổ: Kim.

Chu tước: lửa.

Huyền vũ: nước.

Cửu địa: đất.

Cửu thiên: kim.

Lục nghi – Tam kỳ

 Lục nghiTam kỳ
Giáp Tí: Mậu.Giáp Ngọ: TânNhật kỳ: Ất
Giáp Tuất: Kỷ.Giáp Thìn: NhâmNguyệt kỳ: Bính
Giáp Thân: CanhGiáp Dần: QuýTinh kỳ: Đinh
Bảng Lục nghi – Tam kỳ

Bát môn và Thập nhị thần

  • Thiên Ất: Quý nhân xe ngựa. Người đi về mau. Trưởng giả mừng vui.
  • Đằng xà: Nửa đường quay lại. Quái lạ hoảng kinh, Gió mưa rập rình. Nghe kêu chim khách. Có người đuổi nhanh.
  • Chu Tước : Xa nghe tiếng trống. Vật sống trên đường. Lưu loát văn chương.
  • Lục hợp: Người ấm áo đẹp. Đường gặp ngựa xe. Thấy trẻ cười khoe.
  • Câu Trận: Việc làm chậm trễ, đứt đoạn. Đường gặp đánh nhau. Mưu chẳng đến đâu.
  • Thanh Long: Đường gặp Quan Sứ. Có triệu vui mừng. Áo gấm tưng bừng.
  • Thiên Không: Dương thêm Âm bước. Vật hỏng trên đường. Cười nói huyênh hoang.
  • Bạch Hổ : Cửa quan lo sợ. Thấy chết, nghe bi. Binh cách đường di.
  • Thái thường: Phường tuồng con hát. Rượu thịt thấy đống. Tranh đẹp thần thông.
  • Huyền vũ: Không là sư sãi, trộm cắp, rơi lăn. Cũng kẻ xin ăn.
  • Thái Âm: Âm tư, hòa hợp. Cầu ít được nhiều. Âm nhạc cùng theo.
  • Thiên Hậu: Đàn bà biếu vật. Trẻ nhỏ cười hung. Gái về nhà chồng.

Cách tìm Thập nhị thần trong Bát môn

Thanh Long

Tuần giáp Tý: Tý

Tuần Giáp Tuất: Tuất

Tuần Giáp Thân: Thân

Tuần giáp Ngọ: Ngọ  

Tuần giáp Thìn: Thìn          

Tuần giáp Dần: Dần

Thiên Mục:

Giáp Tý: Đinh Mão.

Giáp Tuất: Đinh Sửu.

Giáp Thân: Đinh Hợi

Giáp Ngọ: Đinh Dậu.          

Giáp Thìn : Đinh Mùi.

Giáp Dần: Đinh Tị

Địa Nhĩ:

Giáp Tý: Quý Dậu .

Giáp Tuất: Quý Mùi.

Giáp Thân: Quý Tị

Giáp Ngọ: Quý Mão.

Giáp Thìn: Quý Sửu .

Giáp Dần: Quý Hợi

Thiên Môn:

Giáp Tý : Thìn.     

Giáp Tuất : Dần.  

Giáp Thân : Tý

Giáp Ngọ: Tuất.  

Giáp Thìn: Thân.

Giáp Dần: Ngọ

Địa hộ:

Giáp Tý: Tị.

Giáp Tuất : Mão.

Giáp Thân : Sửu

Giáp Ngọ: Hợi.

Giáp Thìn: Dậu.

Giáp Dần: Mùi (Vị)

Hoa Cái:

Giáp Tý: Phương Dậu.

Giáp Tuất: Phương Mùi.

Giáp Thân: Phương Tị

Giáp Ngọ: Phương Mão.

Giáp Thìn: Phương Sửu.

Giáp Dần: Phương Hợi

Nạp Giáp – Mộ trong Bát môn

Nạp Giáp

Kiền nạp Giáp, Nhâm.

Khôn nạp Ất, Quý.

Khảm nạp Mậu, Ly nạp Kỷ.

Chấn nạp Canh, Tốn nạp Tân.

Cấn nạp Bính, Đoài nạp Đinh.

Thời can nhập mộ là:

Bính mộ ở Càn Tuất           

Nhâm mộ ở Tốn Thìn

Tân mộ ở Cấn Sửu

Ất mộ ở Khôn Vị

Mậu mộ ở Càn Tuất.

Giờ ngũ bất ngộ của Bát môn

Những giờ dương trong Bát Môn (Giáp - Ất - Bính - Đinh - Mậu) nên tựa các sao cát trên Thiên bàn. Giờ Dương thì khí trời làm chủ nên phải lấy Tinh thuộc về Thiên bàn. Những giờ âm (Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) nên tựa các sao cát trên Địa bàn mà chiếu sang cung đối xung. Giờ Âm thì khí Đất làm chủ nên lấy cung địa bàn xem.

Là can giờ khắc can ngày. Như ngày Giáp gặp giờ Canh. Giờ này gọi là Nhật Nguyệt tổn quang minh.

Thiên Ất ở đây là thiên thượng Trực Phù, cũng tức là Can giờ trên Thiên bàn.

Những giờ dương (Giáp – Ất – Bính – Đinh – Mậu) nên tựa các sao cát trên Thiên bàn. Giờ Dương thì khí trời làm chủ nên phải lấy Tinh thuộc về Thiên bàn. Những giờ âm (Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) nên tựa các sao cát trên Địa bàn mà chiếu sang cung đối xung. Giờ Âm thì khí Đất làm chủ nên lấy cung địa bàn xem.

Thiên độn – Địa độn – Hưu tù vượng tướng của 9 tinh trong Bát môn

Thiên độn là cách Lục Bính gặp cửa Sinh và trên Đinh. Địa độn là cách Lục Ất Gặp cửa Khai và trên Kỷ.

Nhân độn là cách Lục Đinh gặp cửa Hưu và Thái Âm.

Các sao trong Độn Giáp gặp thời cùng hành, là được Tướng khí.

Gặp thời được sao sinh là được vượng khí.

Gặp thời mà sao khắc là Hưu khí.

Gặp thời mà sinh sao là Phế khí.

Gặp thời khắc sao là Tử khí.

VD: Trong Bát Môn, Thiên Bồng thuộc Thủy thì Tướng ở Đông, Vượng ở Xuân, Hưu ở Hạ, Phế ở Thu, Tù ở 18 ngày cuối cùng của 4 tháng Quý.

Dịch Mã – Kiếp Sát

Ngày Dần, Ngọ, Tuất: Mã ở Thân, Sát ở Hợi.

Ngày Thân, Tý, Thìn: Mã ở Dần, Sát ở Tỵ

Ngày Tỵ, Dậu, Sửu: Mã ở Hợi, Sát ở Dần.

Tuần không

Giáp Tý; Tuất, Hợi không.

Giáp Tuất: Thân, Dậu không.

Giáp Thân: Ngọ, Mùi không.

Giáp Ngọ: Thìn, Tỵ không.

Giáp Thìn: Dần, Mão không.

Giáp Dần: Tý, Sửu không.

Nhật Lộc

Giáp: Lộc ở Dần. Ất Lộc ở Mão. Bính Mậu Lộc ở Tỵ. Đinh Kỷ Lộc ở Ngọ Canh: Lộc ở Thân. Tân Lộc ở Dậu. Nhâm Lộc ở Hợi. Quý Lộc ở Tý.

Hợp hóa

Giáp – Kỷ hóa Thổ; Ất – Canh hóa Kim; Bính – Tân hóa Thủy; Đinh – Nhâm hóa Mộc. Mậu – Quý hóa Hỏa; Tý – Sửu hóa Thổ; Dần – Hợi hóa Mộc; Mão – Tuất hóa Kim; Thìn – Dậu hóa Hỏa; Tỵ – Thân hóa Thủy; Ngọ – Mùi có hợp không hóa.

Phong thủy Kỳ Bách

Để lại một bình luận